Những câu hỏi liên quan
Hải Nguyễn
Xem chi tiết
Giang Cherry
9 tháng 12 2016 lúc 19:23

Câu 1: Lá xếp trên cây theo ba kiểu : mọc cánh, mọc đối, mọc vòng. Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng.

 

Bình luận (1)
Trí Thành
Xem chi tiết
Jackson Yi
6 tháng 12 2016 lúc 23:00

chúng ta phải cố gắng học thật tốt dù cho có khó khăn gì thì cũng phải cố gắn vượt qua bằng chính năng lực của bản thân.Không dựa dẫm,ỷ i vào người khác, luôn luôn phấn đấu vì tương lai của chúng ta.Không để mọi người vì mình mà buồn.....

Bình luận (1)
Khanh Le Dang
Xem chi tiết
Changg NM
27 tháng 11 2017 lúc 20:35

+ Có 3 kiểu gân lá :

- Hình mạng

- Hình cung

- Song song

+ Lá đơn : Mỗi cuốn chỉ mang 1 phiến, cả cuốn và phiến rụng cùng 1 lúc

+ Lá kép : Cuốn chính phân thành nhiều cuốn con, mỗi cuốn con mang 1 phiến (lá chét), lá chét rụng trước, cuốn chính rụng sau.

+ Kiểu xếp lá : Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng

"Đúng thì √ cho mình nha"

Bình luận (0)
Khanh Le Dang
14 tháng 11 2016 lúc 12:06

sorry mấy bạn,lá cuối cùng phải là lá rau húng dổi ( húng chó ) nhé

Bình luận (0)
Khanh Le Dang
14 tháng 11 2016 lúc 19:35

các bạn giúp mình với

Bình luận (0)
Tien Phan
Xem chi tiết
Sunn
22 tháng 11 2021 lúc 14:45

Từ đồng âm

Bình luận (0)
Nguyễn
22 tháng 11 2021 lúc 14:46

Đồng âm

Bình luận (0)
Đông Hải
22 tháng 11 2021 lúc 14:47

lá non là nghĩa gốc còn lá phổi là nghĩa chuyển

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 8 2017 lúc 11:22

Đáp án: B

Lá cây rất đa dạng – Ghi nhớ SGK trang 64

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 5 2019 lúc 10:19

Đáp án: B

lá cây rất đa dạng – Ghi nhớ SGK trang 64

Bình luận (0)
nđh
Xem chi tiết
Linh8A1
5 tháng 1 2021 lúc 7:59

lá đơn 

mọc vòng

gân hình cung

 

Bình luận (0)
nđh
4 tháng 1 2021 lúc 22:47

Help me

Bình luận (0)
Võ Thị Huệ
Xem chi tiết
BRVR UHCAKIP
31 tháng 3 2022 lúc 21:57

REFER

- Cuộc phản công tại kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết phải đưa vua Hàm Nghi chạy lên căn cứ Tân Sở (Quảng Trị).

- Ngày 13-7-1885, ông nhân danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương”, kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

=> Một phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài đến cuối thế kỉ XIX, được gọi là Phong trào Cần Vương.

- Phong trào Cần vương diễn ra sôi nổi từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX. Chia làm 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1 (1885 - 1888), phong trào bùng nổ trên khắp cả nước, nhất là từ Phan Thiết trở ra. Tháng 11-1888, nhờ có tay sai dẫn đường, quân Pháp bắt vua Hàm Nghi đi đày sang An-giê-ri (châu Phi). Phong trào Cần Vương vẫn được duy trì.

+ Giai đoạn 2 (1888 - 1896), phong trào quy tụ trong những cuộc khởi nghĩa lớn, có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn, tập trung ở các tỉnh Bắc Trung Kì và Bắc Kì.

Bình luận (0)
bé su
31 tháng 3 2022 lúc 22:01

-Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc,đấu tranh chống lại thực dân Pháp, khôi phục nền độc lập, khôi phục chế độ phong kiến có vua là người tài giỏi.

-  Cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX đấu tranh chống lại thực dân Pháp khôi phục lại nền độc lập dân tộc

 

Bình luận (0)
Long Sơn
31 tháng 3 2022 lúc 22:01

Phong trào Cần Vương diễn ra :

Chia làm 2 giai đoạn:

- Giai đoạn 1 (Cần Vương có vua): bùng nổ trên khắp cả nước, giai đoạn này kết thúc khi và năm 1888, vua Hàm Nghi bị bắt và bị đày sang An-giê-ri.

- Giai đoạn 2 (Cần Vương không vua): quy tụ các khởi nghĩa lớn, chủ yếu ở Bắc Kì.

=> Nhận xét: Là phong trào đấu tranh sôi nổi, được sự ủng hộ của nhân dân cả nước.

Bình luận (0)
Sakura Iris
Xem chi tiết
Lê Tuấn Nghĩa
26 tháng 11 2016 lúc 21:27

Bạn hỏi cụ Gu - gồ (Google) đi

Bình luận (0)
Thanh Do Nguyen
2 tháng 1 2019 lúc 10:42

1.Lá kép

2.Lá đơn

3.Mọc đối

4.Gân hình mạng

5.Mọc cách

Bình luận (0)
Thanh Do Nguyen
2 tháng 1 2019 lúc 10:42

mình nghĩ vậy

Bình luận (0)
tong khanhvan
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
23 tháng 10 2017 lúc 21:11

Câu 1 : Mưa ở Cà Mau có khác thường đó là mưa dông: rất đột ngột, dữ nhưng chóng tạnh.

Câu 2 :

- Cây cốí trên đất Cà Mau mọc thành chòm, thành rặng, rễ dài cắm vào lòng đất để chống chọi được với thời tiết khắc nghiệt.

- Người Cà Mau dựng nhà cửa dọc những bờ kênh, dưới những hàng đ xanh rì, từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước.

Câu 3 : Người Cà Mau thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể và thí nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người.

Câu 4 : Bài văn có 3 đoạn:

a)   Đoạn 1 từ đầu đến nổi can dông

b)  Đoạn 2 từ Cà Mau đất xốp ... đến xuống bằng thăn cây đước

c)  Phần còn lại.

Nội dung: Sự khắc nghiệt cùa thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đủ: nên tính cách kiên cường của người Cà Mau.

Bình luận (0)